câu 6:Điều kiện năng lượng của quá trình kết tinh

Về mặt cấu tạo nguyên tử , ta có thể coi trong kim loại lỏng , các nguyên tử chỉ giữ đc trật tự gần , còn trong kim loại rắn giữ đc sự sắp xếp các nguyên tử ở mức trật tự xa
Kết tinh kim loại là một quá trình hạ nhiệt độ kim loại sẽ chuyển từ trạng thái lỏng ( trật tự gần) sang trạng thái rắn( trật tự xa) . nhiệt độ tại đó, lỏng chuyển sang rắn , ng ta gọi là nhiệt độ kết tinh lý thuyết ký hiệu T0
Năng lượng tự do của hệ thống ( G) : G= f( T,P,V,c) . Trong đó : T là nhiệt độ , P là áp suất, V là thể tích , c là nồng độ
Trong trường hợp kết tinh của kim loại thực tế có thể coi: c =cosnt, p=const= 1AT, V xấp xỉ = const. Do đó G=f(T). Vật lý chất rắn đã xây dựng : G=E+P*V-TS=H-TS. Với E là nội năng của hệ thống, S là entropi của ht, H là Entanpi
Trong điều kiện đẳng áp, sự thay đổi nhiệt độ làm cho năng lượng tự do thay đổi . Ta có nhiệt dung đẳng áp ( Cp= dH/dt)p ....biểu đồ...
Nếu kết tinh tại nhiệt dộ T mà : T>T0 thì Gl ko thể kết tinh và T=T0 thì Gl=Gl=> tồn tại cả lỏng và rắn và T< T0 thì Gl > Gr => kết tinh xảy ra
Lấy T0-T= đen ta T gọi là độ quá nguội thì ta có : đk năng lượng của quá trình kết tinh là năng lượng tự do của pha rắn nhỏ hơn năng lượng của pha lỏng. Muốn vậy cần có độ quá nguội đentaT . Nhiệt dộ kết tinh lý thuyết T0 ở nhiệt độ cân bằng đc xác định : T0 = đentaH/ đenta S = Lnc /đenta S. . ở đây sai khác Entanpi giữa pha lỏng và pha rắn dc gọi là ẩn nhiệt nóng chay : Lnc . Trong thực tế kim loại kết tinh tại nhiệt độ T